Saturday, 12 January 2019

NỖI NHỚ SƯƠNG MÙ... ( Thầy Nguyễn Tư Thiếp )


NỖI NHỚ SƯƠNG MÙ...


*Tùy bút Nguyễn-Tư

Dã-Quì à, sao em lại gửi cho anh một chiếc thư như vậy - chiếc thư chỉ có cái phong bì trống trơn! Anh có làm gì cho em buồn lòng không? Em có biết rằng, sau khi nhận được cái thư "kỳ cục" đó, lòng anh chùng xuống thnhư sợi dây thép giăng ngang giữa mùa nắng Hạ, bập bùng những âm thanh khô của một ngày hè đỏ lửa... Anh đã âm thầm đến cái góc tối của một quán cà-phê Tây, đặt cái thư mỏng như chưa được mỏng bao giờ lên bàn vì nó rỗng ruột bên trong, thấy chỉ ghi có cái tên người nhận và địa chỉ phía trưc, và phía sau có ghi cái tên cùng địa chỉ của em rõ ràng... để anh kiểm nghiệm lại những gì đã xảy ra, mà đôi khi trí nhớ ca anh ngày một cùn mằn bi bi thi gian không còn kiểm soát nổi nữa!

Và, anh đã không thấy điều gì! Tuyệt nhiên không, vẫn như cốc nước đầy, dù vẫn thiếu một chút mặt trời hồng trong đó, nhưng nhất định là chưa bao giờ hư hao giọt nào hết! Thế thì sao đây? Những chiếc thư bất ngờ như vậy trong đời,thường được người nhận diễn dịch bằng nhiều cách: một là người gửi thư đã đãng trí, quên bỏ cái thư vào phong bì sau khi viết xong, trước khi dán nó lại. Hai là người viết thư muốn bày tỏ rằng lòng mình không có ngôn ngữ nào để diễn tả nổi những suy nghĩ của chính mình lên thư, ngoài những dòng chữ màu trng vô hình trên trang giấy nữa, mà người nhận thư có bổn phận phải t tìm cho ra ni dung - một thứ "vô ngôn" trong quan điểm của Phật giáo Mt tông ấy mà, ging như ngày xưa trên báo min Nam b kim duyt vì đng chm ti chính tr nên nhà cm quyn phi bôi trng nhng câu bt li cho h, khiến Ch báo phi ghi mt câu rt đng cay :“Xin quý Độc giả hãy đọc chúng tôi trên những dòng bôi trắng này . Cám ơn!Nói tóm: có mt th ngôn-ngữ- không-ngôn-ngữ mà ngưi ta có th đọc đưc như bài Thơ anh làtrong mt dp Xuân: 

MÙA XUÂN VÔ-NGÔN

“Một đời không biết mùa Xuân,
Thì trăm hoa nở cũng chừng ấy thôi!
Nỗi đau không nói thành lời,
Thì trăm ngôn-ngữ cũng rơi cõi ngoài...”(NT)

Không ai mng Xuân kiu này c, vy mà có mt ln trong mt ba tic Tniên ca nhóm thân hVăn ngh đã có mt cô bé ngi cnh anh hi “Có phải NT làm bài Thơ Mùa Xuân vô-ngôn không vậy?” sau khi nghe MC gii thiu anh vi khách tham d... Anh ch mm cưi nói nh chc trùng tên ..... Cô đáp; “Em thuộc bài này, vì nó giống em...” anh nói: và, thanks!...

Cuối cùng là người viết thư muốn nhắn-nh rằng :“Tôi không có thì giờ viết thư, thôi đừng liên lạc với tôi nữa...Chừng đó nhng lý do cho một chiếc thư "không", em rơi vào trường hợp nào? Trường hợp thứ nhất, em hãy còn trẻ lắm chưa đến nỗi đãng trí như vậy đâu, và nếu như em quên b thư vào phong bì thc, thì cái thư s còn nm nguyên trên bàn viết ca em, và bt buc em phi gi nó đi thôi bng mi cách bi vì không ai chu khó viết cái thư ri li không chu b vào phong bì....nht là em mi ch 30 ngoài, biết làm Thơ   cái x ch nghĩa nước mình mi ngày mi tàn và có cơ biến mt khi thế h anh nm xung. Hơn na, em mi va ra mt mt tp Thơ đu tay, mà
chính anh v bìa cho em kèm vài ph bn ch vì mt cái thư l trong hp thư ca anh t xa ghi rng “Thưa anh, dù chưa biết anh bao giờ ngoài đời, nhưng lại rất rõ anh trong Văn chương, kể cả Mẹ em ...rất thích đọc anh như em, nht là cun NGƯI TÙ  LI mđây...Và, từ đó em bạo gan muốn nhờ anh vẽ cho em một cái bìa cho tập Thơ đầu lòng của em, cũng rất tham lam muốn xin anh vài phụ bản cho tập Thơ nhỏ bé như em nè, điều kỳ lạ dù chưa quen nhau bao giờ nhưng em vẫn nghĩ anh sẽ nhận lời... chỉ vì em biết anh là người có trái tim lớn hơn cái đầu để tính toán nêưa giúp những ai cần tới anh, nhất là trong Văn nghệ, nếu anh có thể.....” Em gái Bc viết thế, bố anh cũng không thoát đưc, nhưng nói thc anh mun làm cho em ch vì 2 điu : Em ngưi Đà Lạt là nơi anh l n-nn khi anh mi ngoai 20 tui, và em đang làm tp Thơ đu tay, mi th rt b ngnếu không mun nói là khó khăn ...That’s it!.... Anh nh có ha làm cái bìa cùng ph bn cho em nhưng chn ch mãi gn đến ngày em sp in tp Thơ thì anh phát bnh nng phi nhp Bnh vin, nhưng trưc khi nhp viđêđó anh cm cụi ngi v cái bìa cho em, b vào phong bì ln cùng vài ph bn có sn và sáng hôm sau  ra Post gi bđảm cho em, ch vì anh s bội ước , mt thứ ti li thưng tình trên cõi đi này nhưng anh li không đưc phép t tha th cho mình.

Trường hợp thứ hai: mt cách ch quan – dĩ nhiên, anh nghĩ tình anh em mình chưa đủ "nồng" để em làm như vậy với một người cù-bơ-cù-bất như anh, dù trong thc tế anh luôn t nh mình: “Mọi việc đều có thể xảy ra dưới bầu trời này được, những thứ mình nghĩ sẽ chả bao giờ xảy ra nó lại hay xảy ra giống như tai nạn xe ưa xảy ra không phải nơi khúc quanh mà là trên đướng thẳng ...” 

Như thế thì chỉ còn trường hợp sau cùng - trường hợp đau thương nhất trong cách xử sự tình cảm giữa những con người và con người là chia tayem biết không?

Cũng như em, mọi người ở đây nhìn anh dưới những nhãn quan khác, đều sai lầm, bởi vì - thực ra - anh không phải như vậy đâu, dù họ có gán ghép, khen tng, chê bai anh cách gì đi nữa. Dẫu cho anh có viết ngàn bài Thơ, in hàng chục cuốn sách hay vẽ hàng trăm tấm tranh... vẫn không phải là điều anh nhằm tới như một con đường để tô điểm cho cái mà người ta thường gọi là "Công Danh" của chính mình, vì anh là kẻ đã từng có Công Danh bên nhà - nếu xét theo một nghĩa nào đó! Nhưng anh chỉ muốn người ta nhìn anh như một người tht vng trong đời thường, t hơn: mlính đau thương, một người ngã ngựa - nạn nhân của một trò chơi Lịch sử thê thảm mà thế gigian trá tột cùng, đ bất cứ một người Việt nam nào cũng không có quyền tham dự trong việc quyết định tối hậu, kể cả ở hai miền Bắc Nam, em hichưa!?


Đó là lý do tại sao, người ta thường nhìn thấy anh đội cái nón rừng - lọai nón vi rng vành (cũng gi là nón “bord”) mà ngày xưa anh ưa đội chỉ vì nó nhẹ nhàng và rất mềm nên rất dễ đút túi, đôi khi làm cái khăn mù-soa lau mồ hôi nhễ-nhại trong những khi hành quân dài ngày nắng cháy da người ở vùng hỏa tuyến Trung kỳ. Phía trước nócó kết cái tang màu đen của mẹ anh đã quá 3 năm mà anh không chu mãn như thong l, khi bà mất ở quê nhà mà không hề biết anh nơi đâu vì anh không được liên lạc với gia đình khá lâu cũng chỉ vì Lịch sử! Một bên mũ có gắn huy hiệu lá cờ vàng nhỏ xíu do anh em trong hội Cựu Chiến-binh VN ở đây tặng , chỉ vì anh cảm được lời nhạc của một bạn trẻ lưu vong đã viết:"Tổ quốc thân yêu, trên đầu tôi đội..."này, mà đôi khi được người ta hiểu anh như một người "lập dị", bởi vì họ không nhìn thấy anh, ngày mới vừa bước chân lên đảo Galang, đang đi trên con đường chính dẫn xuống chợ Sinh họat với bộ đồ "civil" rách rưới, anh đã đứng nghiêm chào tay với những giọt nước mắt rưng-rưng vì quá xúc động, khi sau gn mười năm anh như trong cơn ác mộng với tư cách một người lính bại trận trong tức tưởi đã bị hành hạ và làm nhục qua tất cả nhửng trại tù của VC chỉ vì anh đã phục vụ tận tình dưới ngọn cờ thiêng liênnày vi 3 ln lính k c cp bc Binh nhì khi anh mi va khôn ln... .anh đã bt ng nhìn thấy lác này lần đầu tiên được kéo lên trên ngọn đồi cao với bài Quốc ca hùng tráng trong một buổi sáng thứ Hai theo thông lệ chỉ được chào một lần trong 1 tuần  theo lịnh của Đại tá Trưởng đồn Police Indo trên  Đảo của họ,  sau này hỏi ra mới biết.Và, điều đau đớn hơn, trong lúc anh đang đứng  nghiêm vừa chào tay va hướng mặt về phía ngọn đồi có lá cờ vàng từ từ kéo lên thì hầu hết mọi người tỵ nạn VN khác họ vẫn đi từng nhóm tỉnh queo vừa chuyện trò rôm-rả, như thể họ chẳng dính líu gì đến lá cờ ba sọc đó này, khiến cho một số  người ngoại quốc của Cao Ủy, những người đang cứu xét hồ sơ  của những tốp người này dựa trên lý do Tỵ nạn CS” duy nhất, chứ không phải lý do Kinh tế... Cho nên họ rất đỗi..... ngạc nhiên, khi họ xuống xe và đứng nghiêm, mắt hướng về lá cờ xa lạ ấy theo phép lịch sự thông thường của xứ văn minh lúc nghe Quốc ca của một dân tộc khác, để đến nỗi anh phải nói trớ với họ cho đỡ ngượng rằng: "Đó là những người Lào và Campuchia, không cần chào lá cờ này", dù như vậy cũng đã là bt lch s lắm rồi! Như thế, mới thấy rằng những người lính trước đây họ chiến đấu rất cô đơn, và anh tự hỏi không hiểu những người này khai trước bàn phỏng vấn Cao ủy họ đi "tỵ nạn" với danh nghĩa gì, mà không biết trọng lá cờ của đất nước mình hay họ đi từ miền Bắc chăng mà phần lớn chỉ đi theo ngả Hồng Kông, khi anh vẫn nghe họ nói ging Nam rất lớn? Thảo nào người ta đã bảo họ đi tỵ nạn "kinh tế", hay nói rõ hơn là đi kiếm "miếng ăn" và đã trở về nơi họ chạy trốn trước đây một cách cũng "tỉnh queo" để làm ăn với CS trở nên giàu sụ và bắt đầu phản lại  đất nước mà họ đẵ được nhận làm người “Tỵ nạn CS”  trước đây ....!? Anh chào tay lá cờ vì theo thói quen của một quân nhân, nhưng sâu thẳm hơn vì anh đã quàng biết bao lần lá cờ này lên những áo quan cho những chiến binh đã nằm xuống trả xong nợ non sông, và cũng chính lá cờ này được kéo lên trên những kỳ đài sau những trận đánh kinh hoàng phải đổi bằng hàng chc ngàn sinh linh của đồng đội anh trong những ngày lửa đạnnăm 72. Lá cờ anh cũng đã đổ máu và mồ hôi lẫn nước mắt cho nó suốt trong những ngày làm chiến binh, kể cả những ngày ngã ngựa,vào một buổi chiều cúi mặt trong trại tù anh không dám nhìn lá cờ thân thương này đã trở thành những chiếc quần đùi cho những tên lính "rừng xanh" chơi bóng chuyền nhởn nhơ trước sân trại! Đó, em thấy chưa, họ làm nhục bọn anh bằng mọi cách, mà hẳn một người thường dân bên ngoài như em không hề thấy bao giờ, vì chúng nó biết tụi anh là những kẻ đã từng chịu chết để bảo vệ lá cờ này! Ai hiểu được điều ấy, khi thấy - cho đến bây giờ lá cờ đó vẫn được gắn trên mũ của anh, được đồng hóa với sự "lập dị" - một từ ngữ tàn độc của con người đối với đồng loại mình! Nhưng anh không quan tâm lắm, vì anh tự nghĩ anh không cần phải làm như thế và cũng chả cần ai hiểu mình làm gì khi anh đã viết câu này lên trên tường nhà:"Rien est important au monde!(không có gì quan trọng ở đời này) của một Triết gia để tự vỗ về mình có đủ nghị lực mà tiếp tục đời sống, nếu không anh sẽ điên!

Đó là lý do tại sao anh chỉ gửi cho em bài viết về ngày ANZAC năm ngoái. Đó là lý do tại sao anh muốn khóc khi nhìn những chiến công oai hùng trong những trận đánh long trời lở đất, và những cảnh lầm than trong tù Cải tạo của những người lính VNCH trong những cuốn phim tài linói về chiến tranh VN, bởi vì nơi đó anh đã nhìn thấy anh, đồng đội anh - những người đã chịu sống hết mình cho Đất Nước,mà rt cùng cũng chẳng ra gì, để đến nỗi phải bị lưu đày và vì sao thì ai cũng đã rõ, ngoi tr VC, hay thân Cng ....!

Trong một bài điểm sách trên tờ "Quan Điểm" bên Hoa kỳ, Sử gia Giáo sư Phạm Kim Vinh, vn là SQ cp Tá ca VNCH ...ngưđã viết vài chc cun sách v cuc chiến VN bng tiếng Anh ln tiếng Pháp phát hành khp Thế gii , đã nói về anh khi đọc xong cuốn sách đầu tay của anh,  cũng là cuốn sách đầu tiên bằng Việt ngữ phát hành  trên xứ Úc này, từ Cộng  đồng Tỵ nạn VN có tên “Gửi người bên ấy với nhiều lời khen tặng vi nhiưu-ái của người lính đàn anh đi trước, như: “NT là một người đa năng, đa hiệu" và là một người yêu nước chân chính", rồi ông đã kết luận rằng “Tôi đã không thấy tiếc nuối gì để dành thời gian cho cuốn sách nhỏ bé này mà anh chỉ dám nhận với lòng e ngại nhưng có thể khả hữu, đó là điều sau cùng:"yêu nước, vì không phải một mình anh đâu, mà còn bao người thanh niên khác cùng thế hệ, họ không viết thành chữ nghĩa đó thôi! Nội chỉ việc họ chịu tham dự cuộc chiến tàn khốc mà không h trn tránh,cho đến giờ phúcuối cùng và đã phải bị hành hạ bởi kẻ thù dã man nhất lịch sử nhân loại mà không hèn hạ chịu làm “chó săn cho chúng để chỉ-chọt anh em đồng tù hầu mơ được về sớm - thì chúng anh cũng đủ hãnh diện để làm người lính miền Nam rồi ...


Hôm nay, ở đây, xứ Úc cuối nam bán cầu này, trời bỗng dưng đ sương mù tới trưa mới tan hết làm anh nhớ Đà Lạt vô cùng, quê hương của em trước 75, nơi anh đã vô tình lưu lại chưa được một năm phù-du, mà đã ghi lại trong lòng anh rất nhiều dấu ấn sâu đậm tưởng như không bao giờ nguôi, dù lúc đó anh chỉ đang học lớp Đệ nhất (12) của bậc trung học, nhưng chưa hết niên khóa anh đã bỗng dưng bỏ về Nha Trang trong một chuyến tàu tốc hành lặng lẽ, không hề từ biệt ai kể cả cô bé gốc Huế con ông chủ tiệm bán đồ Kiến trúc ở dốc Minh-Mạng mà anh từng đến để kèm Toán cho lớp Đệ tam (10) trong thời gian anh lưu học trên ấy... Anh cũng chả từ biệt bạn bè cùng lớp của anh phần ln là gái mà  anh là tên học sinh duy nhất từ Nha trang mlên xin học khi trường đã khai giảng một tháng trước rồi, với cái chỗ ngồi nh bé cuối lớp và hình như anh rất ít nhớ tên ai ngoài những nụ cười trả lễ trong những buổi Pinic trong rừng anh chỉ né ra riêng với xấp giấy Croquise , gói cọ và hộp sơn... ghi lại những gì mình thấy trước mắt bên vài người bạn thích Hội họa vây quanh, trong đó có một người tên Trâm, tóc dài thần thoại rất mến mộ tài vặt của anh về Văn ngh, mà sau này anh gặp lại ở Nha Trang để thi nốt phần hai ban Tú tài. Bạn ấy đã tặng lại anh  xấcours Triết về “Luận lý học“ chỉ vì bạn ấy đã ghi câu “Ngày sương mù...” cùng đề ngày tháng... ngay trang mà bạn ấy ngồi ôn bàicoi như chút hơi hám về mt nơi anh từng trọ học rất ngắn ngủi nhưng ướt đẫm những sương mù... khi ngày nào anh cũng cỡi xe đạp đu theo những chiếc xe chở Su leo dốc M Thánh để đến trường mà hai bên đường hoa anh đào rực r đỏ...

Và, như thế “sương mù - với anh , với em, với cô bạn tóc dài cùng lớp, với cô bé anh kèm Toán ngày xưa...chắc-chắn sương mù đã dính chặt vào trái tim của họ một dấu ấn màu xám trắng như màu chiếc thư rỗng không của em gửi cho anh... màu tuy không rõ nét nhưng không kém sâu đậm của một nơi mà khi ai có ghé qua một lần sẽ không bao giơ quên nó được, chỉ vì nó là xứ sương mù... mà anh đã vội vã bỏ đi cũng chỉ để về Nha Trang - sau đó chả bao lâu, anh đã bước vào cõi chênh-vênh của đời lính... Rồi, rt cuc kéo theo biết bao nhiêu gian-nan, biến anh thành một kẻ tật nguyền về thể xác (lính) lẫn tâm hồn (tù) mà anh không bao gi ân hận... dù lúđó cô bn cùng lp vi anh, ngưđã tng anh xp Cours Triế Nhatrang ch vì nó có dính ti mt phn đi ngn ngi ca anh đến Dalat, sau đó nàng có viết cho anh mt câu mà anh vn nh đến bây gi: “Anh đừng ví kiếp sống anh giống như con chó,Trâm rất đau đớn khi đọc những dòng này “ . Đó là điều làm em sẽ hiểu vì sao anh thích câu “Tổ quốc thân yêu trên đầu tôi đội... và anh đã chào nó với những giọt nước mắt rưng-rưng trong ngày đầu, khi vmbước chân lên đảo Galang thuộc xứ Indo xa lạ... bên những người Đồnhương khác, h vẫn... rất dửng-dưng....!?

Nguyễn-Tư